Mọc răng khôn vì sao đau? Tôi đang có dẫu hiệu của mọc răng khôn và nó khiến tôi đau nhức. Tôi đã sử dụng các phương thức như chườm đá,...nhưng vẫn không có giảm cơn đau. Bác sĩ có thể giải thích cho tôi vì sao mọc răng không lại đau không ạ? Và nên làm gì khi mọc răng khôn? Cảm ơn bác sĩ. (Ngân Giang, Tp Hồ Chí Minh)
Bác sĩ tư vấn:
Chào Ngân Giang, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Với thắc mắc mọc răng khôn uống thuốc gì để nhanh giảm đau và sưng nhức, chúng tôi xin được trả lời như sau.
Mọc răng khôn vì sao đau?
Mọc răng khôn rất đau – đây là điều mà bất kì ai đã từng trải qua đều phải công nhận. Tuy không phải răng khôn nào cũng mọc lệch hướng nhưng thời điểm mọc răng quá muộn (18-26 tuổi) đã khiến răng khôn phải chèn ép, kèn cựa răng bên cạnh, nướu cũng căng tức bất thường. Đó là lý do tại sao khi mọc răng khôn, chúng ta thường có cử động miệng kém linh hoạt, thậm chí hàm tê cứng không thể há rộng gây bất tiện vô cùng cho việc ăn uống cũng như giao tiếp. Vậy, bọc răng sứ ở đâu tốt nhất?
Ngoài những cơn đau dai dẳng, ê ẩm kéo dài nhiều ngày, răng khôn nhất là răng khôn mọc lệch còn gây ra một số tác hại khác như:
<> Phụ huynh cần nắm rõ các thông tin về niềng
răng cho trẻ em và thời điểm thích hợp niềng răng để sớm đưa con em mình đến trung tâm nha khoa thực hiện thăm khám và điều trị
Nhiều trường hợp cơ địa yếu có thể bị hành sốt vài ngày.
Nướu bị căng tức và tổn thương kèm theo chảy máu hoặc mủ.
Răng khôn tựa vào răng số 7 gây nguy cơ sâu răng nghiêm trọng.
Răng khôn dễ bị giắt thức ăn thừa phân hủy dễ gây hôi miệng.
Dễ mắc bệnh viêm lợi trùm, u nang xương hàm hay làm lung lay răng số 7.

Mọc răng khôn uống thuốc gì?
Vậy mọc răng khôn uống gì? Cách giảm đau hiệu quả nhất bên cạnh nhổ răng là uống thuốc. Tuy nhiên, cơ địa mỗi người có thể không tương thích với một số thành phần thuốc nên rất cần sự hướng dẫn và cấp đơn của bác sĩ. Việc này không chỉ giúp chúng ta sử dụng đúng thuốc, đúng liều mà còn cắt cơn đau nhanh chóng. Bạn có thể sử dụng thuốc kháng sinh Spiramicyn, thuốc này sẽ uống 3 lần/ngày và mỗi lần uống là 2 viên, kèm Paracetamol ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên trong trường hợp ít nghiêm trọng. Sử dụng liên túc trong 1 tuần sẽ giúp tổ chức quan răng ổn định, nướu đỡ sưng và cảm giác đau cũng giảm đi nhiều.
Bên cạnh đó, còn một số loại thuốc giảm đau và chống phù nề răng khác cũng được bác sĩ khuyên dùng như Metronidazole, Alphachymotrypsin, Tetracyline, Penicilline, Docyxyline, Amoxicyline,… Các loại thuốc này không nên tự tiện sử dụng mà bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ. Nếu áp dụng sai thuốc không chỉ gây hại cho răng mà còn gây nguy hiểm cho sức khỏe chung của chúng ta.
Tùy vào thể trạng và cơ địa của mỗi người mà việc uống thuốc sẽ được quyết định. Tốt hơn hết bạn nên tiến hành thăm khám bác sĩ Nha khoa và nhờ tư vấn mọc răng khôn uống thuốc gì; tránh để tình trạng uống nhầm thuốc và cơ thể phản ứng có hại với thuốc.
Bài viết được trích nguồn từ: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt