Khuyết điểm của hàm răng thưa làm bạn mất tự tin trong công việc, giao tiếp và cuộc sống hàng ngày – Đó là lý do bạn đến gặp nha sĩ nhờ đến phương pháp niềng răng thẩm mỹ để sở hữu nụ cười đẹp hơn? niềng răng invisalign có đau không, có đau không, cần lưu ý những gì thường là câu hỏi được nhiều bạn thắc mắc đầu tiên. Để mọi người có thể yên tâm khi niềng răng, bác sĩ của chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc trên qua bài viết sau đây.
Các giai đoạn niềng răng thưa
Giai đoạn 1: Sắp xếp lại răng và đưa răng di chuyển về vị trí mong muốn (2-6 tháng).
Giai đoạn 2: Vẫn tiếp tục đưa răng di chuyển về vị trí mong muốn nhưng với tốc độ chậm hơn. Đặc biệt, đối với những bệnh nhân cần phải nhổ răng trước khi niềng thì bác sỹ sẽ dự liệu và tiến hành điều chỉnh mắc cài cho phù hợp ( 3-6 tháng)
Giai đoạn 3: Nắn chỉnh khớp cắn cho thật chuẩn tỷ lệ giữa 2 hàm ( 6-9 tháng).
Giai đoạn 4: Tiến hành đeo hàm duy trì để bệnh nhân quen dần với những chiếc răng khi đã nằm ở vị trí mới.
Niềng răng thưa mất bao lâu nếu tính tổng thời gian thực hiện sẽ khoảng 14-27 tháng tùy vào từng trường hợp. Muốn biết chính xác được thời gian niềng răng là bao lâu thì bác sỹ cần phải xem xét trên nhiều yếu tố khác nhau.
Giai đoạn nào niềng răng đau nhất?
Giai đoạn điều trị tổng quát: Đây là giai đoạn quan trọng để có một hàm răng khỏe mạnh chuẩn bị bước vào quá trình đeo niềng và gắn mắc cài. Tùy theo tình trạng bệnh lý của bạn mà Bác sĩ sẽ tiến hành các điều trị tổng quát khác nhau như: Trị viêm nướu, nha chu, trám răng… Sau khi được điều trị tổng quát, bạn có thể sẽ thấy ê răng, đau hoặc chảy máu… Đừng quá lo lắng, nếu bạn chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng, không mắc các bệnh lý về răng sẽ không phải trải qua giai đoạn này.
● Giai đoạn đặt thun tách kẽ: Thun tách kẽ thường dày khoảng 2mm được đặt vào kẽ hở hai răng nhằm mục đích tạo khoảng trống giúp răng di chuyển khi niềng. Sau khi đặt thun tách kẽ, bạn sẽ cảm thấy hơi ê răng, cộm, khó chịu hoặc hơi đau khi ăn nhai, nhức nhẹ như bị vướng thức ăn ở vị trí răng đặt thun. Và vài ngày sau đó cảm giác này sẽ giảm dần và hết hẳn.
Giai đoạn gắn mắc cài, dây cung: Tiếp theo là giai đoạn gắn mắc cài và dây cung. Giai đoạn này các bộ phận như má, môi, nướu, lưỡi chưa thích ứng kịp với bộ khí cụ "lạ lẫm" nên có thể sẽ vướng víu, khó chịu, cộm khi ăn nhai, giao tiếp… Chỉ sau vài tuần, khi đã quen dần với những “người bạn mới” trên răng, bạn sẽ thấy việc đeo mắc cài hoàn toàn bình thường và việc ăn nhai cũng trở nên thoải mái hơn.
● Bạn có thể sẽ đau sau khi nhổ răng để tạo khoảng trống cho các răng di chuyển hoặc do lực kéo răng gây ra. Tuy nhiên, cảm giác đau này không quá lớn, chỉ khiến bạn căng tức và ê buốt đôi chút khi ăn nhai mà thôi.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346